Bệnh đốm nâu trên lúa: Nguyên nhân và cách phòng trừ

Đốm nâu là một loại bệnh phổ biến và thường xuất hiện hầu hết trên các cây trồng như lan, ngô, đậu bắp, thanh long và đặc biệt là bệnh mạn tính trên cây lúa. Đốm nâu trên cây lúa xuất hiện nhiều có thể làm giảm năng suất và chất lượng cây lúa. Vậy bệnh đốm nâu trên lúa là gì thì kính mời quý bà con cùng Tanixa tìm hiểu trong bài viết sau đây.

Bệnh đốm nâu là gì, triệu chứng của bệnh đốm nâu?

Bệnh đốm nâu trên lúa là là loại bệnh do nấm Helminthosporium oryzae và nấm Curvularia lunata gây ra. Bệnh đốm nâu hại lúa là một loại bệnh do nấm xuất hiện trên tất cả các vùng trồng lúa. Bệnh đốm nâu gây thiệt hại quanh năm nhưng thường xuất hiện nặng nhất là vào vụ lúa Hè – Thu.

Bệnh đốm nâu thường chủ yếu gây hại tập trung ở bộ phận lá và hạt lúa. Ngay khi bệnh, trên lá sẽ xuất hiện các vết bệnh màu nâu nhạt là những chấm nhỏ, to không đều và xuất hiện ở cả trên 2 mặt lá sau đó phát triển thành các vết bệnh sậm màu hơn có hình tròn hoặc bầu dục, ở rìa vết bệnh sẽ có quầng vàng đặc biệt là trên các lá lúa già làm cho lá lúa bị cháy vàng, ruộng lúa xơ xác.

Đối với hạt lúa khi nhiễm bệnh sẽ xuất hiện các vết bệnh màu nâu sau đó chuyển dần sang màu đen; giai đoạn cây lúa trổ trở về sau bệnh tấn công vào hạt gây lém lép hạt, giảm phẩm chất gạo dẫn đến năng suất lúa giảm thậm chí nấm bệnh sẽ không hề mất đi mà nằm trên hạt lúa và trở thành nguồn bệnh nếu bà con nông dân sử dụng gieo tiếp vào vụ sau.

Nguyên nhân gây nên bệnh đốm nâu

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh đốm nâu trên ruộng lúa như việc sử dụng giống nhiễm bệnh để gieo sạ hoặc ruộng lúa không được vệ sinh sạch vẫn còn tồn dư nấm bệnh từ trước.

Bệnh đốm nâu thường phát triển trong điều kiện các đồng ruộng nghèo nàn chất dinh dưỡng, đát cát, ruộng phèn, đất khô hạn, ngập úng lâu ngày hoặc ngộ độc chất hữu cơ do bón phân quá liều.

Cũng giống với các bệnh sương mai trong điều kiện độ ẩm thấp, đất không thoáng khí sẽ trở thành cơ hội để bệnh phát triển và lây lan mạnh hơn.

Ở điều kiện khí hậu có nhiệt độ cao và độ ẩm thấp bệnh sẽ càng nặng hơn trong điều kiện thời tiết khô hạn nếu cây không được cung cấp đầy đủ nước đất sẽ dễ bị lên phèn từ tầng đất dưới làm cho rễ cây bị ngộ độc, cây lúa không còn khả năng chống chịu nấm bệnh.

Điều kiện phát sinh bệnh đốm nâu trên cây lúa

Mặc dù bệnh đốm nâu gây hại trên cây lúa là do 2 loại nấm khác nhau nhưng điều kiện để chúng sinh sôi và phát triển thì lại vô cùng giống nhau, các vết bệnh đốm nâu trên lúa do 2 loại nấm này gây ra đều nằm xen kẽ với nhau trên cùng một thân lúa chỉ khi quan sát kỹ chúng ta mới có thể nhận thấy một vài điểm khác biệt.

Thông thường bệnh đốm nâu trên lúa thường xuất hiện ở các vùng đất nghèo chất dinh dưỡng như đất phèn , đất cát gần chân núi sẽ dễ có nguy cơ nhiễm bệnh. Khi mắc bệnh lá và rễ của cây lúa sẽ khó phát triển và gặp nhiều khó khăn trong quá trình hút chất dinh dưỡng dẫn đến cây lúa ốm yếu còi cọc.

Biện pháp phòng trừ bệnh đốm nâu trên cây lúa

Để xử lý và phòng trừ bệnh đốm nâu trên cây lúa bà con cần phải đảm bảo giống lúa trồng là giống sạch bệnh và động ruộng trước khi gieo sạ cần phải được vệ sinh kỹ càng.

– Cung cấp đủ nước cho cây tránh đất bị nhiễm phèn và khô hạn chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh đốm nâu.

– Không nên gieo sạ quá dày, dễ làm lúa thiếu thức ăn dẫn đến sinh trưởng, phát triển kém, bệnh dễ phát sinh.

– Những ruộng bị nhiễm phèn hoặc dư thừa xác hữu cơ cần được xử lý bằng phân Ben sol V để giúp nâng cao độ pH cho đất, bẻ gãy tồn dư thuốc BVTV trong đất giúp cây trồng không bị nhiễm nấm bệnh tạo điều kiện cho cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt.

Cách bón phân cho cây lúa: Bà con Bón 5kg Ben sol V/1000m2, bón cử 2 và đón đòng kết hợp với phân NPK để gia tăng hiệu quả vượt trội.

Liên hệ giá - 038 859 5788

Nâng pH đất, phá đất nén dẽ, xốp đất. Bẻ gãy độc tố Paclobutrazol, thuốc BVTV tồn dư. Hạn chế nứt thân xì mủ, cháy lá, chạy dây, héo rũ.  

Giai đoạn đẻ nhánh

Để xử lý bệnh đốm nâu trên lúa, bà con pha 2ml Silver Max Gold + 2ml Bio Que + 2ml Tanixa Root Lock + 2 ml Stick Max/ 1 lít nước.

Liên hệ giá - 038 859 5788

Đặc trị sâu, đuổi bướm

Liên hệ giá - 038 859 5788

Chuyên trị nấm phổ rộng. Tiếp xúc - Nội hấp - Thấm sâu - Kéo dài.

Liên hệ giá - 038 859 5788

Dịch trùn quế lên men vi sinh TANIXA - Nano vi lượng - Nano Chitosan - Tổ hợp vi sinh hơn 80 chủng - USA chuyển giao

Liên hệ giá - 038 859 5788

Dính như sam. Vua bám dính - Vua loang trái

Giai đoạn làm đòng

Dùng 2ml Chadot Max + 2 ML Silka Max/1 lít nước phun lá để giúp cây lúa phân hoá mầm hoa và phòng ngừa nấm bệnh, khuẩn giúp cứng cây, đứng bệnh, hạn chế sâu bệnh và cháy bìa lá.

Liên hệ giá - 038 859 5788

Giải pháp làm bông thay thế paclobutrazol số 1. Không suy cây, ra bông khoẻ. Tiết kiệm 30-50% chi phí phân thuốc.

Do nấm bệnh tồn tại ngay trên vỏ trấu vì thế để diệt trừ một cách triệt để nguồn bệnh ban đầu lây nhiễm cho vụ sau, trước khi ngâm ủ bằng Oliga Max Gold /40kg lúa giống trộn ủ để giúp cây lúa hạn chế chết cây con và bệnh hại về sau.

Liên hệ giá - 038 859 5788

Kích rễ. Ức chế tuyến trùng. Ức chế nấm Phytopthora. Ngăn ngừa vàng lá thối rễ tái phát. Tăng hiệu quả thuốc rầy, nhện, bọ trĩ. Ngâm ủ giống.

Vừa rồi là một số thông tin về xử lý và điều trị bệnh đốm nâu trên lúa. Mong rằng sau bài viết này quý bà con có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc canh tác và xử lý đốm nâu trên cây lúa một cách hiệu quả.

Cập nhật lúc 11:43 - 11/09/2023
5/5 - (1 bình chọn
Bài Viết Cùng Chủ Đề